Trường Trần Cao Vân Hành Khúc

Trường Trần Cao Vân Hành Khúc

Monday, August 12, 2013

TẢN MẠN VỀ TAM KỲ, QUẢNG TÍN - Cô Ngô Thị Ấn cựu GS/TCV




Chuyến tàu suốt đưa gần như tất cả sinh viên Đại hc Sư phạm Huế, khóa Nguyễn Trãi, ri sân ga - hôm đó là ngày 02 tháng tám năm 1960 - đi v các tnh phía nam. Người xuống ga đầu tiên là ga Đà Nẵng, ri con tàu lần lưt dừng ở các ga Trà Kiệu, Tam K, Quảng Ngi, Qui Nhơn, Nha Trang, Phan R ang, Phan Thiết để các sinh viên đến nhiệm sở theo S V Lện h ca BGiáo Dục.
Con tàu ngoằn ngoèo qua đèo Hi vân, núi xanh liền biển xanh
bất tận. Phong cảnh nơi đây thật quá hữu tình. Tàu qua ga Lăng Cô chơ vơ giữa núi rừng, rồi chui qua 9 cái hầm tất cả để vào Đà nẵng. Một số ít bạn vào tnh diện ông Hiệu t rưng trường Phan Chu Trinh. Rồi tàu tiếp tc xuôi nam, đến ga Trà Kiệu, di tích một thi lit oanh ca dân tộc Chàm,  một số bạn xuống tàu vnhiệm sTrn Q Cáp, Hội An. Phần tôi còn tiếp tc cuộc hành trình qua nhng trảng cát dài nắng cháy của huyện T hăng Bình rồi Tam K. Bất giác bài hát “Q Nghèo“ của Phạm Duy:
“Làng tôi không xa kinh k sang chói
Có những cánh đồng cát dài, có lũy tre còm ttơi…
thoát ra khỏi cổ họng phát lên thành tiếng nho nh

Ga Tam K đang vào giấc trưa nng nóng v à vắng v (12 gi), tôi bưc xung sân ga, một nỗi buồn man mác xâm chiếm tâm hồn!
Tôi là đứa con gái mang nh con trai, thích phiêu lưu lang bt đó đây. Tuy không xut thân t Hoàng tộc nhưng Ông N ội tôi là ng y của vua Khải Đnh. Ba tôi từng m trư ng tư thục Xuân Miêu Huế. ng đứng ra làm Hiệu trưởng nên ngưi ta hay gọi Ông là Ông Đốc, l do chữ Directeur cũa Pháp nói tri ra. M tôi giáo viên, đ tôn xưng chức nghiệp của Bà, đến ni chính Ông Ngoại tôi cũng không kêu con gái bằng tên của  con mà gọi bằng “Chị Tr”!
Bi xut thân trong một gia đình như thế nên tôi luôn cảm
giác như b “nhốt trong lng!. Con chim mà b nht trong lồng, cho là lồng sơn son thếp vàng cũng không mê bằng đưc dang đôi cánh trên khung tri rộn g na là tôi, một đứa con gái thích đi đây đi đó!.
Ngày Đại học Huế làm l Tốt nghip cho sinh viên, tôi hiên ngang nhẩm trong đầu Bộ Giáo Dục đưa đi đâu cũng tt, sẵn sàng đi ti!”. Nếu đưc day Huế s cố gắng vừa dạy vừa đi học lên đ lấy văn bằng cử nhân. Nhưng nếu Bộ đưa tôi đến bất cứ nơi nào cũng tt vì đâu cũng là quê hương Vit Nam tôi. Tôi muốn đưc đi, đưc sống nhiều nơi đ tìm hiu, để khám phá các vùng, miền của đất nưc tôi.
Đã nghĩ trưc trong đầu như thế nhưng khi đối di n thực tế phong cảnh Tam K tôi xót xa quá! Đó là cảm giác rất tht, hin lên trong trí khi tôi đến ga Tam K. Sự xót xa đó buộc tôi tìm hiểu lch s cận đi của Tam K. Đưc biết Tam K thuc Liên khu 5 của Vit Minh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đó là một vùng tơng mãi, k nghệ không gì. Những sản phẩm quí như trm, gổ, quế… không được xuất cảng bán cho nưc ngoài đ cho đi sống của dân đưc nâng cao lên. Việt Minh nắm chính quyền không cần làm cho kinh tế pt trin, mà mục đích ti hậu là đ ánh đuổi thực dân Pháp. Nhân lực,vật lc đưc dồn hết cho chiến tranh chống Pháp, vì thế mà dân nghèo xơ, nghèo xác đến đau lòng!...

May thay cái nghèo đó lại un đúc tình cảm quá mặn nồng của con dân Tam K phải sống xa xứ như những cu học sinh Trn Cao Vân Charlotte mà tôi đã chứng kiến tình bng hữu, tình đồng hương, tình đng đội quá sâu đậm qua cái chết của một bn xuất thân t trưng Trung học Trần Cao Vân: TÔN THẠNH
ÙI.!
Tôi sống Huế, Saigòn tng đi đám tang nhiều bà con, bn bè và c đưa đám hai ông Thầy dạy năm đệ Nhất Quốc Học. Thc tình, t vấn lương tâm, tôi thua xa các hc trò cũ của tôi ở Charlotte  như  v chồng  Cẩm-Anh,  v chồng  Duy-Ki,  vchồng Nguyn-Thiệu, v chồng Thủy Tưng, ThHồng và cVõ Công Minh t tiểu bang Georgia xa i.
Tất cả đã đem công sức và tình cảm “ủ” cho bn Tôn Thạnh Ùi
một “cuộc ra đi vi đy đủ l nghi của đạo, của đời. Các bn cũng “ủ” cho Hoa, v Ùi bao tình thương, san s nỗi đau ca Hoa. Họ thay nhau thăm viếng, tới lui ăn uống, trò chuyện… vi Ùi cho Ùi đ qunh trong những ngày Ùi lâm bệnh nặng ở nhà một mình trong khi Hoa phi đi m.
Khi biết Ùi yếu” ri, mọi ngưi xông ra gánh vác công việc cho Hoa! T viết tiểu sử ca Ùi, viết điếu văn, lo l ph cờ Vàng cho cu Quan Tôn Thnh Ùi

th nói rt k tìm ra nhóm bạn bè nào mà nh bằn g hữu gắn chặt chẻ như nhóm cựu học sinh Trần Cao Vân ở Charlotte!
Nếu dân Vit mình mà có rt rất nhiều ngưi yêu tơng gn
như trên thì có th dân mình cũng không đến nỗi lầm than khốn khổ như bây gi.   Bi vì h biết yêu thương nhau, chia ngọt x bùi cho nhau, san s đắng cay, bất hạnh ca nhau, chkhông vô cm, không mackeno” (mặc k nó).
Tôi xa trưng Trần Cao Vân đã hơn nửa thế kỷ, nhưng những k
niệm v Trần Cao Vân còn in đậm nét trong t.
Tôi nh những nam nữ đồng nghiệp cùng chun g mái trưng Trần Cao Vân. Nay ngưi đã giã t cõi tm, cõi hng trần như thầy Hiệu Trưng Tôn Thất Dương K, như anh Nguyễn Kia,

anh Lương Thúc Trình. Có ngưi bám tru quê nghèo miền Trung như anh Quân, Qunh, Hàm Huế, chị Hunh Thị Hội còn Đà Nng , anh Phúc còn Tam K, anh Vàng Quảng Ngải. Một sln lập nghip Sài Gòn như Mận, Kiều Nữ, thầy Phương, thầy Đa, thầy Lục, thầy Xếp, thầy Chương. Một s xuôi thêm xa như thầy Đàng v Vũng Tàu, thầy Hàn v Đng Nai, thầy Liên Trình v tới Cai Lậy và có l xa nhất là thầy Mai tận Cần Thơ.

Một số cựu hc sinh Trn Cao Vân Tam K Sài Gòn thuc loi “có máu mt như Minh Lựu, Thu Nguyt, Hương Nguyên (Biên Hòa), Nguyễn Ngọc Diện, Lê Nguyên Đi, dược sĩ Hunh T Yên (Hunh Văn Nhim) và còn rất nhiều ngưi nữa mà tôi không đưc biết, các em là những người đã vưt lên, làm đưc chút gì cho gia đình, cho q nghèo, đem lại tiếng thơm cho ctrưng Trần Ca o Vân.
Tôi nh Vưn Lài của Ông Bà   Mai Hạc, nơi trồng lài lấy hoa ướp trà, làm cho sản phẩm Trà Mai Hạc chẳng những được tồn tại mà còn phát triển mạnh sau bao cơn “thnh nộ” mà toàn miền Nam phải gánh chu! Tôi nhớ khoai lang Tiên Đỏa tím. Màu m
- nếu là của một tà áo t lãng mạn quá - nhưng đây là màu m của một củ khoai lang. Màu m chung thy, màu m êm đm, màu m mê hoặc đôi mắt tôi!
Tôi nh dĩa cơm gà Tam K ca hàng Luận, ngon hết
chê!  Trong một lần các thy của Đại hc Sư ph ạm Huế đưa sinh viên vào thực tp trường Trần Cao Vân, chúng tôi mi quý thy, quý bạn một bữa cơm gà trống thiến của Tam K. Ngon nhức răng!!! Dù quý thầy là những người của Huế, c a Sài Gòn, từng đi Pháp du hc, ăn bao nhiêu thức ngon vật l ca các vù ng, miền mà còn khen gà Tam K “ngon nhức răng”!
Một k niệm vi Tam K, Quảng Tín tôi muốn nhc li. Mt
dp gần Tết âm lch, ông Tnh trưng muốn ủy lạo các chiến ở các tiền đồn xa i, heo t. Ông chọn qun Hiệp Đức. Thầy Hiệu trưng Tôn Thất Dư ơng K nói tôi đi theo đoàn ủy lạo. Một ý ng thoáng qua: Đi Hiệp Đức bằng đưng bộ, l Vit cộng đặt mìn ?”, một ý ng khác đáp lại ngay Ông Tnh trưng đi, ổng cũng lo an ninh cho cái mạng của ổng chứ, sợ gì! -  Đi”. Thế là tôi tham gia vào đoàn ủy l o.


Đoàn xe chạy qua những con đưng đất hp, hai bên toàn là rừng cây yên ắng, một cảm giác hơi rn người: “Lỡ Vit cộng trong rừng chui ra?”. May mắn, đoàn xe đi vô sự. Đến Hiệp Đc mi thấy thương đời lính. Đồn đóng trên một ngọn đồi chơ vơ, chung quanh ch lè tè vài nếp nhà dân. Núi rừng âm u (hình như chạy qua đến Quế Sơn) vắng lặng, buồn tẻ. Lính chỉ mưa rừng, gió núi làm bạn! Đi sống vật chất thiếu thốn nhiều thứ. Thương lính còn thiếu thn tình cm. Đồn lính trơ trụi toàn đàn ông, kng thấp thoáng mt bóng hồng nào!
Mi xuống xe thì cảm giác thương nh là thế. Nhưng khi đn trưng - Một Thiếu úy tr măng - tập họp binh sĩ đón phái đoàn ủy lạo và ông Tnh Trưng thì phải nói khi đó sao tôi s lính đến thế?! Mọi con mắt của lính đ dồn vào một tà áo dài duy nhất là tôi! Khi đó mi ng giận” ông Tnh trưng. Sao ông không đưa n nhân viên tòa Hành chánh hay n giáo viên Tiểu học hay nữ y tá cùng đi vi tôi cho tôi đỡ bối ri!?
Hai mươi bốn tui đi, trong tà áo dài tha thưt lt thỏm vào gia rừng núi âm u, toàn là nh ! Một k niệm “để đi!

Ngô Thn
Fairfax, Virginia

No comments:

Post a Comment